SINH NGHỀ TỬ NGHIỆP
Thứ Sáu, 26 tháng 8, 2016
Nhớ có vụ một em cave rất xinh và trẻ, em ấy đặt mục tiêu là sẽ tiếp khách hết mình trong khoảng 3 năm để kiếm ít vốn đi du học, du học xong, có kiến thức, có bằng cấp rồi, em sẽ trở về quê hương và tiếp tục làm cave. Tuy nhiên, mới làm được một năm thì em phát hiện ra mình bị SIDA.
Bao nhiêu vốn liếng dành dụm được em đành phải lấy ra mà lo thuốc men điều trị.
Có người hỏi: "Em có hối hận vì đã theo nghề cave để đến nỗi bệnh tật như vậy không?"
Em trả lời rất thật lòng: "Dạ không! Cave nó là cái nghiệp của em rồi! Có chết em cũng không bỏ được!". Cái này gọi là "sinh nghề tử nghiệp". Rất đáng trân trọng!
Rồi lại có vụ một tên cướp chạy xe máy bám theo một cô gái. Đến đoạn đường vắng, hắn vọt xe lên, ép cô gái vào lề đường rồi cướp sạch ví tiền, điện thoại, đồng hồ, dây chuyền. Cướp xong, thấy cô gái còn trẻ và rất ngon nghẻ, hắn liền lôi cô gái vào vườn chuối ở gần đấy hiếp dâm. Hiếp xong, mệt quá, hắn nằm luôn ra vườn chuối ngủ một giấc ngon lành. Cô gái thấy hắn ngủ rồi thì lấy lại hết đồ đạc của mình, tiện tay lột luôn cả ví và điện thoại của hắn, đồng thời nhảy lên xe máy của hắn phóng đi luôn. Sau hôm đấy, hắn thành kẻ trắng tay, và phải lập nghiệp lại từ đầu, hàng ngày lủi thủi đi bộ đi cướp. Có người hỏi hắn là cái nghề ăn cướp nhiều rủi ro như vậy, hắn có hối hận vì đã theo nghề đó hay không, thì hắn trả lời rằng không, bởi đó là cái nghiệp của hắn rồi!
Có chết hắn cũng không bỏ được! Cái này cũng gọi là "sinh nghề tử nghiệp". Rất đáng trân trọng! Nói đến đây, lại nhớ tới vụ mấy sếp đi tắm biển miền trung để chứng minh cho bà con thấy là biển của chúng ta đã rất sạch và an toàn. Dù trước khi xuống biển các sếp có bôi thuốc phòng chống ghẻ lở hay không, hoặc sau khi tắm biển, các sếp có đi khám xét mức độ nhiễm hóa chất độc hại vào cơ thể hay không, thì việc cư dân mạng ném đá các sếp vẫn là một sự bất công.
Tại sao trong trường hợp của em cave và tên cướp nói trên, sự liều lĩnh, sẵn sàng hi sinh vì nghề nghiệp được người đời trân trọng, được ngợi ca bằng cái mỹ từ "sinh nghề tử nghiệp", còn các sếp, cũng liều lĩnh, cũng chấp nhận rủi ro, cũng mạo hiểm tính mạng xuống tắm biển, thì lại bị chúng ta ném đá? Thật bất công quá!
Có người hỏi: "Em có hối hận vì đã theo nghề cave để đến nỗi bệnh tật như vậy không?"
Em trả lời rất thật lòng: "Dạ không! Cave nó là cái nghiệp của em rồi! Có chết em cũng không bỏ được!". Cái này gọi là "sinh nghề tử nghiệp". Rất đáng trân trọng!
Rồi lại có vụ một tên cướp chạy xe máy bám theo một cô gái. Đến đoạn đường vắng, hắn vọt xe lên, ép cô gái vào lề đường rồi cướp sạch ví tiền, điện thoại, đồng hồ, dây chuyền. Cướp xong, thấy cô gái còn trẻ và rất ngon nghẻ, hắn liền lôi cô gái vào vườn chuối ở gần đấy hiếp dâm. Hiếp xong, mệt quá, hắn nằm luôn ra vườn chuối ngủ một giấc ngon lành. Cô gái thấy hắn ngủ rồi thì lấy lại hết đồ đạc của mình, tiện tay lột luôn cả ví và điện thoại của hắn, đồng thời nhảy lên xe máy của hắn phóng đi luôn. Sau hôm đấy, hắn thành kẻ trắng tay, và phải lập nghiệp lại từ đầu, hàng ngày lủi thủi đi bộ đi cướp. Có người hỏi hắn là cái nghề ăn cướp nhiều rủi ro như vậy, hắn có hối hận vì đã theo nghề đó hay không, thì hắn trả lời rằng không, bởi đó là cái nghiệp của hắn rồi!
Có chết hắn cũng không bỏ được! Cái này cũng gọi là "sinh nghề tử nghiệp". Rất đáng trân trọng! Nói đến đây, lại nhớ tới vụ mấy sếp đi tắm biển miền trung để chứng minh cho bà con thấy là biển của chúng ta đã rất sạch và an toàn. Dù trước khi xuống biển các sếp có bôi thuốc phòng chống ghẻ lở hay không, hoặc sau khi tắm biển, các sếp có đi khám xét mức độ nhiễm hóa chất độc hại vào cơ thể hay không, thì việc cư dân mạng ném đá các sếp vẫn là một sự bất công.
Tại sao trong trường hợp của em cave và tên cướp nói trên, sự liều lĩnh, sẵn sàng hi sinh vì nghề nghiệp được người đời trân trọng, được ngợi ca bằng cái mỹ từ "sinh nghề tử nghiệp", còn các sếp, cũng liều lĩnh, cũng chấp nhận rủi ro, cũng mạo hiểm tính mạng xuống tắm biển, thì lại bị chúng ta ném đá? Thật bất công quá!
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét