Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ nhỏ và cách điều trị
Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016
Hôi miệng không chỉ là vấn đề của người lớn, hôi miệng cũng có thể gặp phải ở trẻ nhỏ. Vậy nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ nhỏ có giống với người lớn hay không? Nếu các bé nhà bạn gặp phải tình trạng này thì ngay bài viết dưới đây sẽ chỉ ra nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả dành cho các bậc phụ huynh.
Vậy nguyên nhân gây hôi miệng ở các bạn nhỏ là gì? Hãy cùng xem và tìm hiểu ngay.
Cũng giống với người lớn , có rất nhiều nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là vệ sinh răng miệng kém, bởi ở lứa tuổi này trẻ vẫn chưa có ý thức tự giác trong việc làm sạch răng miệng.
Nếu cha mẹ không quan tâm hoặc vệ sinh răng miệng giúp trẻ, thì những thức ăn thừa còn lại trong miệng bé theo thời gian các vi khuẩn sẽ tương tác với thức ăn làm cho hơi thở của bé có mùi.
Ngoài ra, những thói quen cũng là nguyên nhân gây hôi miệng ở các bé.
+ Bé có thói quen ngậm ti giả hay đồ chơi, bởi những vật này là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn. Khi bé ngậm chúng sẽ chuyển vào miệng, kết quả là vi khuẩn sẽ phát triển thành mùi hôi khó chịu.
+ Đôi khi hơi thở của bé có mùi là do bé bị viêm xoang, viêm phế quản hoặc viêm amidan cũng làm cho bé bị hôi miệng.
+ Trẻ nhỏ cũng có thể bị trớ sau mỗi lần ăn, sẽ làm trào ngược dạ dày thực quản
+ Trẻ ở tuổi tập đi hay ăn đồ có đường cũng có thể gây hôi miệng, vì đường là thức ăn chính của các loại vi khuẩn.
Dựa vào những thói quen của bé, cha mẹ có thể hạn chế và điều trị chứng hôi miệng cho trẻ.
+ Bé có thói quen ngậm ti giả hoặc đồ chơi: Cha mẹ cần phải khử trùng với những vật mà bé hay ngậm vào miệng. Rửa tay sạch cho bé, khử trùng ti giả bằng nước sôi hoặc máy khử trùng. Cách tốt nhất là nên giúp bé bỏ dần thói quen ngậm ti giả và mút tay.
+ Trẻ mắc các vấn đề như viêm xoang, viêm lợi, trào ngược thực quản nên cho bé đến gặp bác sĩ chuyên môn
+ Cho bé súc miệng với nước muối loãng hàng ngày, nếu trẻ còn quá nhỏ có thể dùng khăn mềm nhúng nước muối lau sạch khoang miệng cho bé.
+ Duy trì cho bé chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế bé ăn những thức ăn có nhiều đường như bánh kẹo
+ Đối với những trẻ từ 3 tuổi trở lên nên tập thói quen đánh răng cho trẻ đánh răng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.
Nguyên nhân gây hôi miệng của bé là gì, liệu bé có bị bệnh gì không?
Câu hỏi:
Chào bác sĩ! Cháu nhà tôi mới được 12 tháng, sau mỗi lần ăn thì hay bị nôn trớ. Để ý kĩ thì hơi thở của cháu có mùi, xin được hỏi như vậy cháu có phải bị hôi miệng hay mắc bệnh gì không? Mong bác sĩ tư vấn (Mẹ bé Gia Bảo).
Trả lời của bác sĩ chuyên khoa
Chào mẹ bé Gia Bảo!
Vấn đề bé hay bị trớ sau mỗi lần ăn có thể bé đang gặp phải vấn đề tiêu hóa. Chị nên đưa bé đến bác sĩ để được khám chính xác hơn.
Vấn đề hơi thở của bé có mùi: Nguyên nhân là do thức ăn còn xót như cháo, sữa. Nếu không được làm sạch thì vi khuẩn sẽ lên men và tạo mùi hôi. Vì thế, cho dù là người lớn hay trẻ nhỏ cũng cần được vệ sinh răng miệng đúng cách.
Ngoài ra hơi thở của bé có mùi cũng có thể là bé bé bị viêm xoang, ho, bênh viêm nướu. Những trường hợp này cha mẹ nên cho con đến gặp trức tiếp bác sĩ để được khám và điều trị
Chúng ta vừa xem nguyên nhân gây hôi miệng ở các bé, hy vọng thông qua bài viết này những bậc cha mẹ sẽ có những biện pháp chăm sóc răng miệng cho con đươc tốt hơn.
Vậy nguyên nhân gây hôi miệng ở các bạn nhỏ là gì? Hãy cùng xem và tìm hiểu ngay.
1- Nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ nhỏ
Cũng giống với người lớn , có rất nhiều nguyên nhân gây hôi miệng ở trẻ. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là vệ sinh răng miệng kém, bởi ở lứa tuổi này trẻ vẫn chưa có ý thức tự giác trong việc làm sạch răng miệng.
Nếu cha mẹ không quan tâm hoặc vệ sinh răng miệng giúp trẻ, thì những thức ăn thừa còn lại trong miệng bé theo thời gian các vi khuẩn sẽ tương tác với thức ăn làm cho hơi thở của bé có mùi.
Ngoài ra, những thói quen cũng là nguyên nhân gây hôi miệng ở các bé.
+ Bé có thói quen ngậm ti giả hay đồ chơi, bởi những vật này là nơi tích tụ nhiều vi khuẩn. Khi bé ngậm chúng sẽ chuyển vào miệng, kết quả là vi khuẩn sẽ phát triển thành mùi hôi khó chịu.
+ Đôi khi hơi thở của bé có mùi là do bé bị viêm xoang, viêm phế quản hoặc viêm amidan cũng làm cho bé bị hôi miệng.
+ Trẻ nhỏ cũng có thể bị trớ sau mỗi lần ăn, sẽ làm trào ngược dạ dày thực quản
+ Trẻ ở tuổi tập đi hay ăn đồ có đường cũng có thể gây hôi miệng, vì đường là thức ăn chính của các loại vi khuẩn.
2- Cách ứng phó dựa vào nguyên nhân gây hôi miệng của bé
Dựa vào những thói quen của bé, cha mẹ có thể hạn chế và điều trị chứng hôi miệng cho trẻ.
+ Bé có thói quen ngậm ti giả hoặc đồ chơi: Cha mẹ cần phải khử trùng với những vật mà bé hay ngậm vào miệng. Rửa tay sạch cho bé, khử trùng ti giả bằng nước sôi hoặc máy khử trùng. Cách tốt nhất là nên giúp bé bỏ dần thói quen ngậm ti giả và mút tay.
+ Trẻ mắc các vấn đề như viêm xoang, viêm lợi, trào ngược thực quản nên cho bé đến gặp bác sĩ chuyên môn
+ Cho bé súc miệng với nước muối loãng hàng ngày, nếu trẻ còn quá nhỏ có thể dùng khăn mềm nhúng nước muối lau sạch khoang miệng cho bé.
+ Duy trì cho bé chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế bé ăn những thức ăn có nhiều đường như bánh kẹo
+ Đối với những trẻ từ 3 tuổi trở lên nên tập thói quen đánh răng cho trẻ đánh răng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.
Trẻ từ 3 tuổi trở lên nên đánh răng 2 lần/ ngày |
3- Giải đáp thắc mắc
Nguyên nhân gây hôi miệng của bé là gì, liệu bé có bị bệnh gì không?
Câu hỏi:
Chào bác sĩ! Cháu nhà tôi mới được 12 tháng, sau mỗi lần ăn thì hay bị nôn trớ. Để ý kĩ thì hơi thở của cháu có mùi, xin được hỏi như vậy cháu có phải bị hôi miệng hay mắc bệnh gì không? Mong bác sĩ tư vấn (Mẹ bé Gia Bảo).
Trả lời của bác sĩ chuyên khoa
Chào mẹ bé Gia Bảo!
Vấn đề bé hay bị trớ sau mỗi lần ăn có thể bé đang gặp phải vấn đề tiêu hóa. Chị nên đưa bé đến bác sĩ để được khám chính xác hơn.
Vấn đề hơi thở của bé có mùi: Nguyên nhân là do thức ăn còn xót như cháo, sữa. Nếu không được làm sạch thì vi khuẩn sẽ lên men và tạo mùi hôi. Vì thế, cho dù là người lớn hay trẻ nhỏ cũng cần được vệ sinh răng miệng đúng cách.
Ngoài ra hơi thở của bé có mùi cũng có thể là bé bé bị viêm xoang, ho, bênh viêm nướu. Những trường hợp này cha mẹ nên cho con đến gặp trức tiếp bác sĩ để được khám và điều trị
Chúng ta vừa xem nguyên nhân gây hôi miệng ở các bé, hy vọng thông qua bài viết này những bậc cha mẹ sẽ có những biện pháp chăm sóc răng miệng cho con đươc tốt hơn.
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét